--

17 (5) 2022

Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam


Tác giả - Nơi làm việc:
Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên - Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh , Việt Nam
Ngô Thị Cẩm Hường - Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh , Việt Nam
Tác giả liên hệ, Email: Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên - quyen.nlhtt@ou.edu.vn
Ngày nộp: 26-11-2021
Ngày duyệt đăng: 08-02-2022
Ngày xuất bản: 17-03-2022

Tóm tắt
Nghiên cứu này hướng đến việc tìm hiểu các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Dựa trên bộ dữ liệu của 08 tỉnh, thành phố thuộc vùng trong giai đoạn 2005 - 2019, thông qua các phương pháp ước lượng dữ liệu bảng như hồi quy gộp OLS, tác động cố định (FEM), tác động ngẫu nhiên (REM) và Feasible Generalized Least Square (FGLS). Sau khi tiến hành kiểm định và so sánh các mô hình này, FGLS được đánh giá là tối ưu nhất. Kết quả nghiên cứu cung cấp bằng chứng về vai trò của xuất khẩu, tỷ lệ dân số đô thị, giáo dục, khả năng phát triển công nghệ thông tin đối với tăng trưởng kinh tế của vùng. Phát hiện này là cơ sở cho các tỉnh, thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm tập trung cải thiện các chính sách liên quan đến thương mại quốc tế và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài; đẩy nhanh việc phát triển công nghệ thông tin; nâng cao chất lượng lao động và thúc đẩy quá trình đô thị hóa.

Từ khóa
bình phương tối thiểu tổng quát khả thi; hồi quy dữ liệu bảng; tăng trưởng kinh tế; vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Toàn văn:
PDF

Trích dẫn:

Nguyen, Q. L. H. T. T., & Ngo, H. T. C. (2022). Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam [Factors affecting economic growth of the Southern key economic region]. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh – Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 17(5), 126-139. doi:10.46223/HCMCOUJS.econ.vi.17.5.2103.2022


Tài liệu tham khảo

Aghion, P., & Howitt, P. (1992). A model of growth through creative destruction. Econometrica, 60(2), 323-351.


Baily, M. N. (2002). Distinguished lecture on economics in government: The new economy: post mortem or second wind? Journal of Economic Perspectives, 16(2), 3-22.


Banerjee, A., Duflo, E., & Qian, N. (2020). On the road: Access to transportation infrastructure and economic growth in China. Journal of Development Economics, 145, 102-442.


Barro, R. J. (1999). Human capital and growth in cross-country regressions. Swedish Economic Policy Review, 6(2), 237-277.


Becker, G. S. (2009). Human capital: A theoretical and empirical analysis, with special reference to education. Chicago, IL: University of Chicago Press.


Bộ Kế hoạch và đầu tư. (2017). Cơ chế tận dụng lợi thế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam [Mechanism of taking advantage of the Southern key economic region]. Truy cập ngày 10/10/2021 tại https://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=35633&idcm=49


Borensztein, E., De Gregorio, J., & Lee, J.-W. (1998). How does foreign direct investment affect economic growth? Journal of International Economics, 45(1), 115-135.


Carkovic, M., & Levine, R. (2005). Does foreign direct investment accelerate economic growth, in institute for international economics (Working Paper). Minneapolis, MN: University of Minnesota Department of Finance.


Cổng Thông tin điện tử của Bộ Thông tin và Truyền thông. (n.d.). Truy cập ngày 10/10/2021 tại https://mic.gov.vn/solieubaocao/Pages/ChuyenMuc/1514/linh-vuc-cong-nghe-thong-tin.html


Cu, L. C. (2008). Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam [Quality of economic growth in Vietnam]. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 336, 3-9.


Dewan, S., & Kraemer, K. L. (2000). Information technology and productivity: Evidence from country-level data. Management Science, 46(4), 548-562.


Domar, E. D. (1946). Capital expansion, rate of growth, and employment. Econometrica, 14(2), 137-147.


Grossman, G. M., & Helpman, E. (1991). Trade, knowledge spillovers and growth. European Economic Review, 35(2/3), 517-526.


Ha, D. T. T., & Nguyen, K. D. (2014). Vai trò của vốn con người đối với tăng trưởng kinh tế các tỉnh, thành phố Duyên hải Nam Trung Bộ [Human capital and regional growth at Coastal Southern Central provinces in Vietnam]. Tạp chí Phát triển kinh tế - Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, 283, 3-19.


Harod, R. F. (1939). An essay in dynamic theory. Economic Journal, 49(3), 14-33.


Hofmann, A., & Wan, G. (2013). Determinants of urbanization (ADB Economics Working Paper Series, No. 355). Manila, Philippines: Asian Development Bank.


Huang, X., & Liu, J. (2020). Regional economic efficiency and its influencing factors of beijing-tianjin-hebei metropolitans in China based on a heterogeneity stochastic frontier model. Chinese Geographical Science, 30(1), 30-44.


Huynh, Q. T. (2015), Tác động của năng lực công nghệ thông tin đến tăng trưởng tại các địa phương của Việt Nam [Impact of information technology capacity on the local growth in Vietnam]. Ho Chi Minh City, Vietnam: Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh.


Jackson, J., & McIver, R. (2001). Macroeconomics. New South Wales, Australia: Irwin/McGraw Hill Australia Pty Limited.


Kraemer, K. L., & Dedrick, J. (1999). Information technology and productivity: Results and policy implication of cross-country studies (WIDER Working Paper). Truy cập ngày 10/10/2021 tại https://escholarship.org/content/qt367812fd/qt367812fd.pdf


Kravis, I. B. (1970). External demand and internal supply factors in LDC export performance. PSL Quarterly Review, 23(93), 157-179.


Krueger, A. O. (1978). Foreign trade regimes and economic development: Liberalization attempts and consequences. Truy cập ngày 10/10/2021 tại National Bureau of Economic Research web: https://www.nber.org/system/files/chapters/c3861/c3861.pdf


Lam, T. (2020). Phát huy hiệu quả hơn tiềm năng các vùng kinh tế trọng điểm [More effectively bring into play the potentials of key economic regions]. Truy cập ngày 10/10/2021 tại https://nhandan.vn/cung-suy-ngam/phat-huy-hieu-qua-hon-tiem-nang-cac-vung-kinh-te-trong-diem--616792/


Le, B. X., Nguyen, A. T. T., Vu, H. X. N., Tran, T. T., & Nguyen, M. H. (2006). Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam [The impacts of foreign direct investment on the economic growth in Vietnam]. Hanoi, Vietnam: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.


Lewis, W. A. (1954). Economic development with unlimited supplies of labour. Truy cập ngày 10/10/2021 tại https://la.utexas.edu/users/hcleaver/368/368lewistable.pdf


Li, X., & Liu, X. (2005). Foreign direct investment and economic growth: An increasingly endogenous relationship. World Development, 33(3), 393-407.


Malesky, E., McCulloch, N., & Nhat, N. D. (2015). The impact of governance and transparency on firm investment in Vietnam. Economics of Transition, 23(4), 677-715.


Moomaw, R. L., & Shatter, A. M. (1993). Urbanization as a factor in economic growth. Journal of Economics, 19(2), 1-6.


Nasir, M. S., Wibowo, A. R., & Yansyah, D. (2021). The determinants of economic growth: Empirical study of 10 Asia-Pacific countries. Signifikan: Jurnal Ilmu Ekonomi, 10(1), 149-160.


Nguyen, N. V., & Ngo, L. T. (2010). Chính sách phát triển bền vững các vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam [Policy on sustainable development of key economic regions in Vietnam]. Hanoi, Vietnam: Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông.


North, D. C. (1990). A transaction cost theory of politics. Journal of Theoretical Politics, 2(4), 355-367.


Oulton, N. (2001). Must the growth rate decline? Baumol's unbalanced growth revisited. Oxford Economic Papers, 53(4), 605-627.


Perkins, P., Fedderke, J., & Luiz, J. (2005). An analysis of economic infrastructure investment in South Africa. South   African   Journal   of Economics, 73(2), 211-228.


Pham, A. T., & Chu, P. T. M. (2015). Tác động của môi trường thể chế đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước [The impact of the institutional environment on the performance of FDI enterprises and domestic enterprises]. Kinh tế & Phát triển, 215, 20-32.


Ricardo, D. (1891). Principles of political economy and taxation. London, UK: G. Bell and Sons.


Romer, P. M. (1986). Increasing returns and long-run growth. Journal of Political Economy, 94(5), 1002-1037.


Romer, P. M. (1990). Endogenous technological change. Journal of Political Economy, 98(5), 71-102.


Samuelson, P. A., & Nordhalls, W. D. (2007). Kinh tế học. Hanoi, Vietnam: Nhà xuất bản Tài chính.


Schmutzler, A. (1999). The new economic geography. Journal of Economic Surveys, 13(4), 355-379.


Smith, A. (1776). An inquiry into the nature and causes of the wealth of nations (Volume One). London, UK: Printed for W. Strahan; and T. Cadell.


Solow, R. M. (1957). Technical change and the aggregate production function. The Review of Economics and Statistics, 39(3), 312-320.


Taş, N., Hepsen, A., & Önder, E. (2013). Analyzing macroeconomic indicators of economic growth using panel data. Journal of Finance and Investment Analysis, 2(3), 41-53.


Thai, T. T. (2015). Vai trò của vốn con người đối với TTKT tại các tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giai đoạn 2002-2011 [The role of human capital in economic growth in the provinces and cities of the Southern key economic region in the period of 2002-2011]. Ho Chi Minh City, Vietnam: Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh.


Thủ tướng Chính phủ. (1997a).  Quyết định số 747-Ttg về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thời kỳ 1996-2010 [Decision No. 747-TTg approving the master plan on socio-economic development of the Northern key economic region in the period 1996-2010]. Truy cập ngày 10/10/2021 tại https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Dau-tu/Quyet-dinh-747-1997-QD-TTg-phe-duyet-Quy-hoach-tong-the-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-vung-kinh-te-trong-diem-Bac-bo-1996-2010-40947.aspx


Thủ tướng Chính phủ. (1997b). Quyết định số 1018/1997/QĐ-TTg về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung giai đoạn từ nay đến 2010 [Decision No. 1018/1997/QD-TTg approving the master plan for socio-economic development of the central key economic region from now to 2010]. Truy cập ngày 10/10/2021 tại https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Dau-tu/Quyet-dinh-1018-1997-QD-TTg-phe-duyet-quy-hoach-tong-the-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-vung-kinh-te-trong-diem-mien-trung-tu-nay-den-2010-41168.aspx


Thủ tướng Chính phủ. (1998). Quyết định số 44/1998/QĐ-TTg về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giai đoạn từ nay đến 2010 [Decision No. 44/1998/QD-TTg approving the master plan for socio-economic development of the southern key economic region from now to 2010]. Truy cập ngày 10/10/2021 tại https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xay-dung-Do-thi/Quyet-dinh-44-1998-QD-TTg-phe-duyet-quy-hoach-tong-the-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-vung-trong-diem-phia-Nam-tu-nay-den-nam-2010-41461.aspx


Thủ tướng Chính phủ. (2009). Quyết định số 159/2007/QĐ-TTg ban hành quy chế phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương đối với các vùng kinh tế trọng điểm [Decision No. 159/2007/QD-TTg promulgating regulations on coordination among ministries, branches and localities for key economic regions]. Truy cập ngày 10/10/2021 tại https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-159-2007-QD-TTg-Quy-che-phoi-hop-giua-cac-Bo-nganh-dia-phuong-vung-kinh-te-trong-diem-56660.aspx


Thủ tướng Chính phủ. (2009). Quyết định số 492/QĐ-TTg phê duyệt đề án thành lập vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long [Decision No. 492/QD-TTg approving the project to establish a key economic zone in the Mekong Delta region]. Truy cập ngày 10/10/2021 tại https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Quyet-dinh-492-QD-TTg-phe-duyet-De-an-thanh-lap-Vung-kinh-te-trong-diem-vung-dong-bang-song-Cuu-Long-87305.aspx


Tổng cục Thống kê. (2019). Tăng trưởng các vùng kinh tế trọng điểm giai đoạn 2011-2017 [Growth in the key economic regions in 2011-2017]. Hanoi, Vietnam: Nhà xuất bản Thống kê.


Tran, B. T., Grafton, R. Q., & Kompas, T. (2009). Institutions matter: The case of Vietnam. Journal of Behavioral and Experimental Economics, 38(1), 1-12.


Upreti, P. (2015). Factors affecting economic growth in developing countries. Major Themes in Economics, 17(1), 37-54.


Văn phòng Chính phủ. (2003). Thông báo số 99/TB-VPCP ngày 02/7/2003 về kết luận của Thủ tướng Chính phủ bổ sung vào vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thêm 3 tỉnh: Tây Ninh, Bình Phước, Long An [Notice No. 99/TB-VPCP dated July 2, 2003 on the Prime Minister's conclusion on adding 3 more provinces to the Southern key economic region: Tay Ninh, Binh Phuoc, and Long An]. Truy cập ngày 10/10/2021 tại https://chinhphu.vn/tong-quan-ve-qua-trinh-hinh-thanh-cac-vung-kinh-te-trong-diem-68468


Wigell, M. (2016). Conceptualizing regional powers’ geoeconomic strategies: neo-imperialism, neo-mercantilism, hegemony, and liberal institutionalism. Asia Europe Journal, 14(2), 135-151.



Creative Commons License
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.