--

17 (3) 2022

Động lực nghiên cứu khoa học: Góc nhìn của học viên sau đại học tại Thành Phố Hồ Chí Minh


Tác giả - Nơi làm việc:
Nguyễn Minh Hà - Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh , Việt Nam
Nguyễn Thị Mai Hoa - Học viện Ngân hàng, Hà Nội , Việt Nam
Bùi Thành Khoa - Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh , Việt Nam
Đỗ Bùi Xuân Cường - Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh , Việt Nam
Tác giả liên hệ, Email: Bùi Thành Khoa - buithanhkhoa@iuh.edu.vn
Ngày nộp: 19-10-2022
Ngày duyệt đăng: 18-11-2022
Ngày xuất bản: 27-12-2022

Tóm tắt
Một trong những yêu cầu đối với “nền giáo dục xuất sắc” đã xác định các chuẩn mực của thời đại mới và khuôn mẫu của người học hiện đại là vun đắp mối quan hệ với các tổ chức khác trên toàn thế giới thông qua nghiên cứu khoa học. Nghiên cứu khoa học là một quá trình có hệ thống áp dụng các phương pháp khoa học để giải quyết các vấn đề quan trọng, thỏa mãn mong muốn của con người. Tuy nhiên, việc nghiên cứu khoa học ở đối tượng học viên sau đại học vẫn đang còn nhiều hạn chế, đa phần do thiếu động lực nghiên cứu. Do đó, thông qua nghiên cứu định tính, thảo luận nhóm 11 học viên sau đại học, nghiên cứu này sẽ khám phá các động lực nghiên cứu khoa học của học viên sau đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả chỉ ra rằng có sáu yếu tố sẽ là động lực để thúc đẩy học viên sau đại học thực hiện nghiên cứu khoa học. Từ đó, nghiên cứu cũng đề xuất một số giải pháp cho nhà trường nhằm nâng cao sự nghiên cứu khoa học của học viên sau đại học.

Từ khóa
động lực; học viên sau đại học; nghiên cứu khoa học; Thành phố Hồ Chí Minh

Toàn văn:
PDF

Tài liệu tham khảo

Abbas, J. (2020). Service quality in higher education institutions: Qualitative evidence from the students’ perspectives using Maslow hierarchy of needs. International Journal of Quality and Service Sciences, 12(3), 371-384. doi:10.1108/ijqss-02-2020-0016


Al-Arifi, M. N. (2019). Attitudes of pharmacy students towards scientific research and academic career in Saudi Arabia. Saudi Pharmaceutical Journal, 27(4), 517-520. doi:10.1016/j.jsps.2019.01.015


Crucke, S., Kluijtmans, T., Meyfroodt, K., & Desmidt, S. (2022). How does organizational sustainability foster public service motivation and job satisfaction? The mediating role of organizational support and societal impact potential. Public Management Review, 24(8), 1155-1181.


Deci, E. L., & Ryan, R. M. (1985). Intrinsic motivation and self-determination in human behavior. New York, NY: Plenum Press.


Deemer, E. D., Martens, M. P., & Buboltz, W. C. (2010). Toward a tripartite model of research motivation: Development and initial validation of the research motivation scale. Journal of Career Assessment, 18(3), 292-309. doi:10.15390/EB.2016.4480


Fırat, M. (2016). Examination of scientific research motivation and methodological paradigms of ICT oriented young education researchers. Eğitim ve Bilim-Education and Science, 41(187), 221-237. doi:10.15390/EB.2016.448


Henley, J. S., & Nyaw, M. K. (1987). The development of work incentives in Chinese industrialenterprises - Material versus non-material incentives. In M. Warner (Ed.), Management reform in China (pp. 14-148). London, UK: Frances Printe.


Jansen in de Wal, J., van den Beemt, A., Martens, R. L., & den Brok, P. J. (2020). The relationship between job demands, job resources and teachers’ professional learning: Is it explained by self-determination theory? Studies in Continuing Education, 42(1), 17-39.


Jing, Z. (2011). Structural analysis on scientific research motivations of higher vocational college libraries. Journal of Nantong Textile Vocational Technology College, 4(2011), 23-28.


Kilakone, S. (2015). Giải pháp tạo động lực nghiên cứu khoa học đối với giảng viên các trường đại học khối kinh tế [Solutions to generate motivate scientific research for lecturers at universities of economics] (Master’s thesis). Foreign Trade University, Hanoi, Vietnam.


Koltko-Rivera, M. E. (2006). Rediscovering the later version of Maslow’s hierarchy of needs: Self-transcendence and opportunities for theory, research, and unification. Review of General Psychology, 10(4), 302-317.


Lamanauskas, V. (2012). Development of scientific research activity as the basic component of science education. Journal of Baltic Science Education, 11(3), 200-202.


Le, H. T. K., & Bui, K. T. (2021). Động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên: Góc nhìn lý thuyết nhu cầu mở rộng của Maslow [Scientific research motivation of lecturer: A view of the Maslow’s extended-demand theory]. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - IUH, 46(4), 235-248. doi:10.46242/jst-iuh.v46i04.706


Le, T. T. (2020). Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Hà Nội [Factors affecting scientific research motivation of lecturers of Hanoi University]. VNU Journal of Science: Education Research, 36(3), 27-41. doi:10.25073/2588-1159/vnuer.4433


Mallaiah, T., & Yadapadithaya, P. (2009). Intrinsic motivation of librarians in university libraries in Karnataka. DESIDOC Journal of Library & Information Technology, 29(3), 36-42.


Maslow, A. H. (1943). A theory of human motivation. Psychological Review, 50(4), 370-396. doi:10.1037/h0054346


Maslow, A. H. (1970). Motivation and personality. New York, NY: Harper & Row.


Neher, A. (1991). Maslow’s theory of motivation: A critique. Journal of Humanistic Psychology, 31(3), 89-112.


Ng, J. Y., Ntoumanis, N., Thøgersen-Ntoumani, C., Deci, E. L., Ryan, R. M., Duda, J. L., & Williams, G. C. (2012). Self-determination theory applied to health contexts: A meta-analysis. Perspectives on Psychological Science, 7(4), 325-340.


Nikita, V. M., Elena, S. S., & Ulyana, M. S. (2015). Motivation system of students and teaching staff of higher educational institutions for research work accomplishment. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 166(2015), 265-269.


Olorunsola, R., & Bamijoko, S. (2005). Recruitment and retention of librarians in Nigeria: The huddles ahead. Middle Belt Journal of Library and Information Science, 5(1), 9-15.


Potapov, K., Terentieva, P., & Semenov, V. (2016). About student’s scientific research motivation in technical institutions of higher education in Russia. Paper presented at the 2016 IEEE NW Russia Young Researchers in Electrical and Electronic Engineering Conference (EIConRusNW), St. Petersburg, Russia.


Stoyanova, D., Savova, E., Peteva, I., & Yotova, R. (2018). Academic research projects for students support and motivation in university information environment. Paper presented at the 11th annual International Conference of Education, Research and Innovation, Seville, Spain.


Thanh Hung (2022). Nâng chất đào tạo sau đại học - Bài 1: Thực trạng đáng báo động [Improving the quality of graduate training - Part 1: The alarming situation]. Truy cập ngày 10/07/2022 tại https://www.sggp.org.vn/nang-chat-dao-tao-sau-dai-hoc-bai-1-thuc-trang-dang-bao-dong-818978.html


Vallerand, R. J. (2000). Deci and Ryan’s self-determination theory: A view from the hierarchical model of intrinsic and extrinsic motivation. Psychological Inquiry, 11(4), 312-318.


Wilkesmann, U., & Lauer, S. (2020). The influence of teaching motivation and new public management on academic teaching. Studies in Higher Education, 45(2), 434-451.


Yuan, Z., Ping, X., Zhen-yu, W., Qian-qian, L., Yu, Z., & Guo-hua, F. (2015). The present situation of the scientific research motivation and attitude of young teachers in Kunming Medical University. Journal of Kunming Medical University/Kunming Yike Daxue Xuebao, 36(2), 160-163.



Creative Commons License
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.