--

17 (3) 2022

Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng điện thoại mục đích cá nhân trong giờ làm việc của nhân viên tại Thành phố Hồ Chí Minh


Tác giả - Nơi làm việc:
Trần Đỗ Trúc Phương - Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh , Việt Nam
Đinh Thái Hoàng - Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh , Việt Nam
Tác giả liên hệ, Email: Trần Đỗ Trúc Phương - phuongtdt.188b@ou.edu.vn
Ngày nộp: 29-09-2022
Ngày duyệt đăng: 30-11-2022
Ngày xuất bản: 28-12-2022

Tóm tắt
Sự gia tăng mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền thông trong thập kỷ qua đã thay đổi môi trường làm việc cùng với cách thức nhân viên chuyển giao thông tin duy trì các mối quan hệ với những người khác bên trong hoặc ngoài tổ chức. Bên cạnh đó, hành vi sử dụng điện thoại mục đích cá nhân của nhân viên ngày càng trở nên phổ biến ảnh hưởng đến doanh nghiệp. Vì thế, tác giả tiến hành nghiên cứu từ kết quả 289 nhân viên nhiều lĩnh vực; theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện và kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu bằng SEM. Kết quả nghiên cứu cho thấy các biến thái độ, nhận thức kiểm soát hành vi có tác động cùng chiều đến ý định hành vi ngoại trừ yếu tố thói quen có mức độ tác động thấp. Bên cạnh đó nổi bật yếu tố mới sợ bỏ lỡ, do nhu cầu muốn sở hữu thông tin cao của các nhân viên gây tác động cao đến ý định và hành vi sử dụng điện thoại mục đích cá nhân. Đồng thời nghiên cứu cũng kiểm chứng khi các nhân viên có ý định cao sẽ tự động thực hiện hành vi này. Qua đó, một số hàm ý quản trị được tác giả đề xuất dựa vào kết quả nghiên cứu để hạn chế hành vi nhằm quản lý nhân sự tốt hơn tại Việt Nam.

Từ khóa
hành vi sử dụng điện thoại không liên quan đến công việc; nhận thức kiểm soát hành vi; sợ bỏ lỡ; thái độ; thói quen; ý định

Toàn văn:
PDF

Tài liệu tham khảo

Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), 179-211. doi:10.1016/0749-5978(91)90020-T.


Ajzen, I., & Fishbein, M. (1980). Understanding attitudes and predicting social behavior. Hoboken, NJ: Prentice-Hall.


Alt, D. (2015). College students’ academic motivation, media engagement and fear of missing out. Computers in Human Behavior, 49(2015), 111-119.


Bautista, J. R., Rosenthal, S., Lin, T. T., & Theng, Y. L. (2018). Predictors and outcomes of nurses’ use of smartphones for work purposes. Computers in Human Behavior84(2018), 360-374.


Budnick, C. J., Rogers, A. P., & Barber, L. K. (2020). The fear of missing out at work: Examining costs and benefits to employee health and motivation. Computers in Human Behavior, 104(2020), Article 106161.


Cao, T. M., & Nguyen, T. H. A. (2022). Sử dụng phương tiện truyền thông xã hội quá mức và hiệu suất công việc nhân viên ủy ban nhân dân quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh [Excessive use of social media and employee’s job performance at the people’s committee of Binh Thanh district Ho Chi Minh City]. Tạp chí khoa học Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh - Kinh tế và Quản trị kinh doanh17(1), 116-136.


Clark, L. A., & Roberts, S. J. (2010). Employer’s use of social networking sites: A socially irresponsible practice. Journal of Business Ethics, 95(4), 507-525.


Diaz, I., Chiaburu, D. S., Zimmerman, R. D., & Boswell, W. R. (2012). Communication technology: Pros and cons of constant connection to work. Journal of Vocational Behavior, 80(2), 500-508.


Disterer, G., & Kleiner, C. (2013). BYOD bring your own device. Procedia Technology9(2013), 43-53.


Eagly, A. H., & Chaiken, S. (1993). The psychology of attitudes. San Diego, CA: Harcourt brace Jovanovich College Publishers.


Elhai, J. D., Yang, H., & Montag, C. (2020). Fear of missing out (FOMO): Overview, theoretical underpinnings, and literature review on relations with the severity of negative affectivity and problematic technology use. Brazilian Journal of Psychiatry43(2), 203-209.


Fornell, C., & Larcker, D. F. (1981). Structural equation models with unobservable variables and measurement error: Algebra and statistics. Truy cập ngày 10/05/2022 tại https://www.jstor.org/stable/3151312


Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., & Anderson, R. E. (2010). Multivariate data analysis (7th ed.). Upper Saddle River, NJ: Pearson Prentice Hall.


Hair, J. F., Tatham, R. L., Anderson, R. E., Black, W. C., & Babin, B. J. (2006). Multivariate data analysis. Hoboken, NJ: Pearson Prentice Hall.


Herman, D. (2011). The fear of missing out.  Truy cập ngày 10/05/2022 tại Fear of Missing Out website: http://fomofearofmissingout.com/fomo


Hoang, T., & Chu, N, N. M. (2008).  Phân tích nghiên cứu dữ liệu với SPSS [Research data analysis with SPSS]. Hanoi, Vietnam: Nhà xuất bản Hồng Đức.


Hung, S. Y., Ku, Y. C., & Chien, J. C. (2012). Understanding physicians’ acceptance of the Medline system for practicing evidence-based medicine: A decomposed TPB model. International Journal of Medical Informatics81(2), 130-142.


Jamaluddin, H., Ahmad, Z., Alias, M., & Simun, M. (2015). Personal Internet use: The use of personal mobile devices at the workplace. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 172(2015), 495-502.


Kijsanayotin, B., Pannarunothai, S., & Speedie, S. M. (2009). Factors influencing health information technology adoption in Thailand’s community health centers: Applying the UTAUT model. International Journal of Medical Informatics78(6), 404-416.


Lau, A. S. (2011). Hospital-based nurses’ perceptions of the adoption of Web 2.0 tools for knowledge sharing, learning, social interaction and the production of collective intelligence. Journal of Medical Internet research13(4), Article 1398.


Lawton, R., Ashley, L., Dawson, S., Waiblinger, D., & Conner, M. (2012). Employing an extended Theory of Planned Behaviour to predict breastfeeding intention, initiation, and maintenance in White British and South‐Asian mothers living in Bradford. British Journal of Health Psychology17(4), 854-871.


Leblanc, G., Gagnon, M. P., & Sanderson, D. (2012). Determinants of primary care nurses’ intention to adopt an electronic health record in their clinical practice. CIN: Computers, Informatics, Nursing30(9), 496-502.


Limayem, M., Hirt, S., & Cheung, C. K. (2007). How habit limits the predictive power of intention: The case of information systems continuance. MIS Quarterly, 31(4), 705-737.


MacCormick, J. S., Dery, K., & Kolb, D. G. (2012). Engaged or just connected? Smartphones and employee engagement. Organizational Dynamics41(3), 194-201.


Manstead, A. S. R., Parker, D., Stradling, S. G., & Lawton, R. (2002). Incorporating affect into the theory of planned behavior. Birmingham, UK: Aston Business School.


Manstead, A. S., & Parker, D. (1995). Evaluating and extending the theory of planned behavior. European Review of Social Psychology6(1), 69-95.


Moody, G. D., & Siponen, M. (2013). Using the theory of interpersonal behavior to explain non-work-related personal use of the Internet at work. Information & Management50(6), 322-335.


Mun, Y. Y., Jackson, J. D., Park, J. S., & Probst, J. C. (2006). Understanding information technology acceptance by individual professionals: Toward an integrative view. Information & Management43(3), 350-363.


Nansen, B., Arnold, M., Gibbs, M., & Davis, H. (2010). Time, space and technology in the working‐home: An unsettled nexus. New Technology, Work and Employment25(2), 136-153.


Nguyen, M. D. V., Ross, V., Vu, T. A., Brijs, T., Wets, G., & Brijs, K. (2020). Exploring psychological factors of mobile phone use while riding among motorcyclists in Vietnam. Transportation Research Part F: Traffic Psychology and Behavior73(2020), 292-306.


O’Driscoll, M. P., Brough, P., Timms, C., & Sawang, S. (2010). Engagement with information and communication technology and psychological well-being. In New developments in theoretical and conceptual approaches to job stress (Vol. 8, pp. 269-316). London, UK: Emerald Publishing.


Olson-Buchanan, J. B., & Boswell, W. R. (2004, April). Correlates and consequences of being tied to an electronic leash. Rotterdam, Netherlands: Erasmus University Rotterdam.


Olson-Buchanan, J. B., & Boswell, W. R. (2007). The use of communication technologies after hours: The role of work attitudes and work-life conflict. Journal of Management33(4), 592-610.


Park, Y., & Chen, J. V. (2007). Acceptance and adoption of the innovative use of a smartphone. Industrial Management & Data Systems107(9), 1349-1365.


Patrick, Y. K. C., & Hu, P. J.-H. (2001). Information technology acceptance by individual professionals: A model comparison approach. Decision Sciences32(4), 699-719.


Pee, L. G., Woon, I. M. Y., & Kankanhalli, A. (2008). Explaining non-work-related computing in the workplace: A comparison of alternative models. Information & Management, 45(2), 120-130.


Przybylski, A. K., Murayama, K., DeHaan, C. R., & Gladwell, V. (2013). Motivational, emotional, and behavioral correlates of fear of missing out. Computers in Human Behavior29(4), 1841-1848.


Putzer, G. J., & Park, Y. (2012). Are physicians likely to adopt emerging mobile technologies? Attitudes and innovation factors affecting smartphone use in the Southeastern United States. Perspectives in Health Information Management/AHIMA, American Health Information Management Association, 9(2012), 1-22.


Quốc hội. (2019). Bộ luật lao động số 45/2019/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2019 [Labor Code No. 45/2019/QH14 dated November 20, 2019]. Truy cập ngày 10/05/2022 tại https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Bo-Luat-lao-dong-2019-333670.aspx


Rothengatter, T. (1993). Road user attitudes and behaviour. In Behavioural research in road safety Iii. Proceedings of a seminar at the University of Kent, 22-23 September 1993 (Trl Published Article Pa3004/93). Kent, England: University of Kent.


Saavedra, C. M. C., & Bautista, R. A. Jr. (2020). Are you ‘in’ or are you ‘out’? Impact of FOMO (Fear of Missing Out) on Generation Z’s Masstigebrand Apparel Consumption. Asia-Pacific Social Science Review, 20(2), 106-118.


Salem, P. J. (2015). Human communication technology. Austin, TX: Sentia Publishing.


Statista. (2020). Internet usage in Vietnam - Statistics & facts. Truy cập ngày 10/05/2022 tại https://www.statista.com/topics/6231/internet-usage-in-vietnam/


Stradling, S. G., & Parker, D. (1997). Extending the theory of planned behaviour: The role of personal norm, instrumental beliefs and affective beliefs in predicting driving violations. Traffic and Transport Psychology. Theory and Application, 1(1997), 367-374.


Tandon, A., Dhir, A., Talwar, S., Kaur, P., & Mäntymäki, M. (2020). Social media-induced fear of missing out (FoMO) and phubbing: Behavioural, relational and psychological outcomes. Technological Forecasting and Social Change174(2022), Aricle 121149. doi:10.1016/j.techfore.2021.121149


Triandis, H. C. (1977). Interpersonal behavior. Monterey, CA: Brooks/Cole Publishing.


Turel, O., Matt, C., Trenz, M., Cheung, C. M., D’Arcy, J., Qahri-Saremi, H., & Tarafdar, M. (2019). Panel report: the dark side of the digitization of the individual. Internet Research, 29(2), 274-288.


Vitak, J., Crouse, J., & LaRose, R. (2011). Personal Internet use at work: Understanding cyberslacking. Computers in Human Behavior27(5), 1751-1759.


Vu, T. A., Nguyen, M. D. V., & Nguyen, T. M. (2018). A study on harmful of mobile phone use while driving in Vietnam. Binh Duong Province, Vietnam: Vietnamese-German Transport Research Centre.


Websense Inc. (2000). Survey on Internet misuse in the workplace. Truy cập ngày 10/05/2022 tại http://www.websense.com/company/news/pr/Display.php?Release=000517428


Wittenbracker, J., Gibbs, B. L., Kahle, L. R. (1983). Seat belt attitudes, habits, and behaviors: An adaptive amendment to the Fishbein model. Journal of Applied Social Psychology13(5), 406-421.



Creative Commons License
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.