--

16 (1) 2021

Xây dựng chương trình đào tạo bất động sản: Một khảo cứu từ kinh nghiệm của một số quốc gia


Tác giả - Nơi làm việc:
Nguyễn Đức Trung - Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh , Việt Nam
Bùi Ngọc Tuấn Anh - Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh , Việt Nam
Phạm Minh - Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh , Việt Nam
Tác giả liên hệ, Email: Nguyễn Đức Trung - trung.nd@ou.edu.vn
Ngày nộp: 28-04-2021
Ngày duyệt đăng: 28-04-2021
Ngày xuất bản: 28-04-2021

Tóm tắt
Thị trường bất động sản Việt Nam luôn có tiềm năng to lớn, tuy nhiên đi cùng viễn cảnh tốt đẹp chúng ta phải thừa nhận rằng qua nhiều năm phát triển nhưng ngành này vẫn chưa tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ để tối đa hóa lợi ích khách hàng và phần lớn vẫn định hướng giao dịch. Hiện tại, đào tạo nguồn nhân lực ngành bất động sản đã được một số trường tại Việt Nam áp dụng từ năm 2015. Trên thế giới, ngày càng nhiều nhà giáo dục trong lãnh vực này tin rằng giáo dục bất động sản nên được dạy như một quá trình tương tác chủ động hơn là tự học qua kinh nghiệm của một số tổ chức và cá nhân chỉ dựa trên chức năng, con số và sự kiện. Từ thực tế đó, bài viết muốn phân tích thông tin về chương trình đào tạo ngành bất động sản, ở một số quốc gia phát triển cho chuyên ngành bậc đại học và cuối cùng là một số ý kiến dưới gốc độ bối cảnh Việt Nam.

Từ khóa
giáo dục bất động sản, ngành bất động sản, môi trường xây dựng

Toàn văn:
PDF

Tài liệu tham khảo

An Huy (2019). Bloomberg: Thị trường bất động sản cao cấp Việt Nam đang “nóng” [Bloomberg: Vietnam luxury real estate market is “hot”]. Retrieved October 20, 2019, from https://vneconomy.vn/bloomberg-thi-truong-bat-dong-san-cao-cap-viet-nam-dang-nong-20190219093603279.htm


Boyd, T. (2005, January). Stakeholder impact on property education programs. In Proceedings of the 11th Pacific Rim Real Estate Conference (PPRES) (pp. 1-15).


Dewulf, G., Krumm, P., & Jonge, H. D. (2000). Successful corporate real estate strategies. London, UK: Arco Publishers.


Hamzah, H., Yahya, Z., Sarip, A. G., & Adnan, Y. M. (2016). Impact of Entrepreneurship Education Programme (EEP) on entrepreneurial intention of real estate graduates. Pacific Rim Property Research Journal, 22(1), 17-29.


Idogho, P. O. (2011). Higher education in Nigeria and the challenges ahead. European Journal of Educational Studies, 3(2), 269-276.


MacGregor, N. (2020). Toàn cảnh bất động sản Việt Nam 25 năm qua 1995-2020 [Overview of real estate in Vietnam 25 years from 1995-2020]. Retrieved October 25, 2019, from https://vn.savills.com.vn/blog/article/185279/vietnam-viet/vietnamese-property-overview-1995-2020.aspx


Palm, P., & Pauli, K. S. (2018). Bridging the gap in real estate education: higher-order learning and industry incorporation. Journal of Real Estate Practice and Education, 21(1), 59-75.


Roulac, S. E. (1996). State of the discipline: Malaise or renaissance? Journal of Real Estate Research, 12, 111-122.


Roulac, S. E. (1998). Property and ptolemy, copernicus and commerce: Toward a strategic perspective for global property involvements. Journal of property valuation and investment, 16(5), 431-446.


Schulte, K., Schulte-Daxbo¨k, G., Holzmann, C., & Wiffler, M. (2005). Internationalisation of Real Estate Education. Paper presented at the ERES Conference Dublin, Ireland.


Stephen, R. (2001). Corporate property strategy is integral to corporate business strategy. Journal of Real Estate Research, 22(1/2), 129-152.


Washer, P. (2007). Revising key skills: A practical framework for higher education. Quality in Higher Education, 13(1), 57-67.


Webb, J. R., & Albert, J. D. (1995). Evaluating the real estate journals: The mainstream finance perspective. Journal of Real Estate Research, 10(2), 217-226.



Creative Commons License
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.