--

16 (1) 2021

Mô hình quản lý công ty bất động sản


Tác giả - Nơi làm việc:
Dương Tuyết Ngọc - Trường Đại Mở Thành phố Hồ Chí Minh; Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực Quận 10 , Việt Nam
Tác giả liên hệ, Email: Dương Tuyết Ngọc - duongtuyetn@gmail.com
Ngày nộp: 28-04-2021
Ngày duyệt đăng: 28-04-2021
Ngày xuất bản: 28-04-2021

Tóm tắt
Trong những năm vừa qua, Bất động sản doanh nghiệp (Corporate Real Estate – CRE) được các nhà nghiên cứu khoa học cho là tài sản không được đánh giá cao bởi các nhà quản lý cấp cao của doanh nghiệp vì chưa được phát huy tối đa mặc dù nó chiếm chi phí khá lớn của doanh nghiệp. Nếu được quản lý phù hợp sẽ mang lại cổ tức cho hoạt động kinh doanh cốt lõi của doanh nghiệp. Thật vậy, nó rất quan trọng đối với sự thành công của một tổ chức doanh nghiệp bất động sản và cũng được biết đến là yếu tố chi phí trong quan trọng trong ngân sách doanh nghiệp. Bài báo này là một nghiên cứu phân tích tài liệu các vấn đề chung về Quản lý Bất động sản Doanh nghiệp (Corporate Real Estate Management - CREM). Nội dung bài viết nhấn mạnh việc hình thành khái niệm, hoạt động các lĩnh vực, thành phần và đưa ra các ví dụ thực tế của CREM. Kết quả nghiên cứu cho thấy một bức tranh tổng thể có hệ thống về CREM và xác định các vấn đề hiện tại mà CREM đang gặp tại các doanh nghiệp bất động sản.

Từ khóa
mô hình quản lý bất động sản doanh nghiệp, mô hình quản lý, CREM, quản lý doanh nghiệp

Toàn văn:
PDF

Tài liệu tham khảo

Bon, R. (1994). Ten principles of corporate real estate management. Facilities, 12(5), 9-10.


Bon, R. (1995). Corporate real estate management practices in Europe and the United State: 1993 and 1994. Facilities, 13(7), 1-13.


Hartmann, S., Linneman, P., Pfnuer, A., & Siperstein, B. (2009). Realising the value of corporate real estate management. Wharton Real Estate Review, 13(1), 21-33.


Hartmann, S., Linneman, P., Pfnür, A., Moy, D., & Siperstein, B. (2010). Responsibility for and performance of corporate real estate functions. Journal of Corporate Real Estate, 12(1), 7 -25


Jones, K., & White, A. D. (2012). RICS public sector asset management guidelines. London, UK: RICS.


Krumm, P. J. M. M. (2001). History of real estate management from a corporate perspective. Facilities, 19(7/8), 276-286.


Lambert, S., & Poteete, J. (1997). Managing global real estate, international development research foundation. Atlanta, GA.


Lopes, J. L. R. (1996). Corporate real estate management features. Facilities, 14(7/8), 6-11.


Lopes, J. L. R. (1997). A meta-model for corporate real estate management. Facilities, 15(1/2), 22-28.


Lopes, J. L. R. (1999). An investigation into the main information dimensions of corporate real estate management. Construction Informatics Digital Library. Retrieved April 9, 2013, from http://itc.scix.net/paper x78- 1999-2517


Luokko, A. (2004). Competitive advantage from operational corporate real estate disposals. International Journal of Strategic Property Management, 8(1), 11-24.


Mole, T., & Taylor, F. (1992). 'Facility Management: Evolution or Revolution' III Facility Management: Research Directions. London, UK: Royal Institution of Chartered Surveyors.


Musa, M. F., & Baharum, Z. A. (2012). Corporate Real Estate (CRE): Public institution of higher learning in Malaysia. Procedia - Social and Behavioral Sciences, 36, 273-279.


Njungbwen, E., & Udo, G. O. (2010). Benefit of corporate real estate management to higher education institutions. Department of Estate Management, University of Uyo, Nigeria.


Omar, A., & Heywood, C. (2010). Corporate real estate management’s credibility- positioning status, Preliminary investigation of a branding model in practice. Journal of Corporate Real Estate, 12(3), 185-195.


Scarrett, D. (2010). Property asset management (3rd ed.). London, UK: Routledge Press.



Creative Commons License
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.