--

13 (2) 2018

Đóng góp của các ngành công nghiệp vào tăng trưởng năng suất lao động Việt Nam


Tác giả - Nơi làm việc:
Nguyễn Thị Đông - Học viện Ngân hàng – Phân viện Phú Yên
Tác giả liên hệ, Email: Nguyễn Thị Đông - dongnt@hvnh.edu.vn

Tóm tắt
Tăng trưởng năng suất lao động mà Việt Nam đạt được sau 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế đất nước là do tác động của nhiều yếu tố, trong đó phải kể đến sự đóng góp không nhỏ của khu vực công nghiệp. Thông qua việc sử dụng phương pháp phân tích chuyển dịch tỷ trọng của các ngành kinh tế giai đoạn 1996 – 2015, trong đó tập trung phân tích cụ thể cho nội bộ ngành công nghiệp, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng cả hiệu ứng nội sinh và hiệu ứng chuyển dịch tĩnh của các ngành công nghiệp đều có đóng góp lớn vào tốc độ tăng NSLĐ của nền kinh tế, nhưng mức đóng góp của hiệu ứng tĩnh có xu hướng tăng. Điều này có nghĩa, việc di chuyển lao động từ khu vực kinh tế kém hiệu quả sang khu vực kinh tế hiệu quả hơn trong thời gian qua đã có tác động tích cực đến tốc độ tăng NSLĐ tổng thể. Do đó, để thúc đẩy tăng năng suất trong nền kinh tế, Việt Nam có thể thực hiện các giải pháp phân bổ lại nguồn lực, chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế, đồng thời cũng cần quan tâm đến các yếu tố về khoa học công nghệ và nguồn nhân lực nhằm tăng NSLĐ nội sinh cho ngành công nghiệp nói riêng và nền kinh tế. nói chung

Toàn văn:
PDF

Tài liệu tham khảo

Ark, B.V. (1995). Sectoral growth accounting and structural change in Post-war Europe. Research Memorandum GD-23, Groningen Growth and Development Centre. University of Groningen.


Baumol, W. (1967). Macroeconomics of unbalanced growth: The anatomy of Urban crisis. The American Economic Review, 415 – 426.


Chenery, H. & ctg (1986). Industrialization and growth: A comparative study. Oxford University Press. New York.


Fabricant, S. (1942). Employment in manufacturing 1899 – 1939. National Bureau of Economic Research. New York.


Nguyễn Quốc Tế & Nguyễn Thị Đông (2013). Measuring growth of labor productivity in Vietnam by shift-share analysis of structure of industries. Journal of Economic Development, University of Economics HCM City,


Vietnam, 218, 37-47.


Nguyễn Thị Tuệ Anh (2007), Đánh giá đóng góp của các ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành tới tăng trưởng năng suất lao động ở Việt Nam, Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Hà Nội.


Syrquin M. và Chenery H. (1989). Three decades of industrialization. The World Bank Economic Review, 3(2), 145 – 181.


Tăng Văn Khiên (2005). Tốc độ tăng năng suất nhân tố tổng hợp – phương pháp tính và ứng dụng. NXB Thống Kê.


Timmer, M. & Szirmai, A. (2000). Productivity growth in Asian manufacturing: the structural bonus hypothesis examined, in: Structural Change and Economic Dynamics, 371 – 392.


Tổng cục Thống kê (2015). Số liệu về GDP và lao động đang làm việc hằng năm, truy xuất từ www.gso.gov.vn


Thủ tướng chính phủ (2014). Quyết định số 879/QĐ-TTg, truy xuất từ http://www.chinhphu.vn



Creative Commons License
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.