--

19(5)2024

Ứng dụng mô hình F-SCORE cho chiến lược đầu tư cổ phiếu tại Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh


Tác giả - Nơi làm việc:
Phạm Thu Hương - Trường Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh , Việt Nam
Hoàng Mạnh Hùng - Công ty Cổ phần chứng khoán Rồng Việt, Thành phố Hồ Chí Minh , Việt Nam
Lê Đạt Chí - Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh , Việt Nam
Tác giả liên hệ, Email: Phạm Thu Hương - huong.pt@ou.edu.vn
Ngày nộp: 19-09-2023
Ngày duyệt đăng: 06-12-2023
Ngày xuất bản: 05-04-2024

Tóm tắt
Bài viết này nghiên cứu về hiệu quả của chiến lược đầu tư dựa trên chỉ số F-SCORE tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE). Sử dụng dữ liệu từ các công ty niêm yết trên HOSE trong khoảng thời gian từ năm 2008 - 2022, chúng tôi kiểm tra thực nghiệm hiệu suất của chiến lược này. Kết quả cho thấy có sự tác động tích cực và có ý nghĩa thống kê của F-SCORE đối với tỷ suất sinh lợi được hiệu chỉnh trong 01 năm của cổ phiếu, ngụ ý về hiệu quả của F-SCORE như một công cụ để dự đoán lợi nhuận cổ phiếu. Hơn nữa, chúng tôi thấy rằng cổ phiếu trong nhóm có F-SCORE cao mang lại tỷ suất sinh lợi trung bình cao hơn so với nhóm có F-SCORE thấp và tất cả các cổ phiếu có tỉ lệ BM cao. Bài nghiên cứu này cung cấp thêm góc nhìn cho những nhà đầu tư đang cân nhắc sử dụng chiến lược đầu tư dựa trên F-SCORE trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Chỉ số JEL
G11; G12; G17

Từ khóa
chiến lược đầu tư; F-SCORE; lợi nhuận của cổ phiếu; tỷ suất sinh lợi

Toàn văn:
PDF

Trích dẫn:

Pham, H. T., Hoang, H. M., & Le, C. D. (2024). Ứng dụng mô hình F-SCORE cho chiến lược đầu tư cổ phiếu tại Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh [The effectiveness of a F-SCORE-based investment strategy in the Ho Chi Minh City Stock Exchange (HOSE)]. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh – Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 19(5), 46-58. doi:10.46223/HCMCOUJS.econ.vi.19.5.2968.2024


Tài liệu tham khảo

Beneish, M., Lee, C., & Tarphey, R. (2001). Contextual fundamental analysis through the prediction of extreme returns. Review of Accounting Studies, 6(2/3), 165-189.


Chan, K., Jegadeesh, N., & Lakonishok, J. (1996). Momentum strategies. The Journal of Finance, 51(5), 1681-1713.


Damodaran, A. (2006). Valuation approaches and metrics: A survey of the theory and evidence. Foundations and Trends in Finance, 1(8), 693-784.


Dosamantes, C. (2013). The relevance of using accounting fundamentals in the mexican stock market. Journal of Economics, Finance and Administrative Science, 18(Special Issue), 2-10.


Fama, E. F., & French, K. R. (1992). The cross-section of expected stock returns. The Journal of Finance, 47(2), 427-465.


Fama, E. F., & French, K. R. (1995). Size and book-to-market factors in earning and returns. Hournal of Finance, 50(1), 131-55.


Graham, B., & Dodd, D. (1934). Security analysis: The classic 1934 edition. New York, NY: McGraw Hill Professional.


Hyde, C. (2014). An emerging markets analysis of the Piotroski F-score. JASSA The Finsia Journal of Applied Finance, 2(1), 23-28.


Jeong, J., & Kim, K. (2019). Effectiveness of F-score on the loser following online portfolio strategy in the Korean value stocks portfolio. American Journal of Theoretical and Applied Business, 5(1), 1-13.


Kang, J., & Ding, D. (2005). Value and growth investing in Asian stock markets 1991-2002. In Research in Finance (Vol. 22, pp. 113-139). Cambridge, UK: Emerald Group Publishing Limited.


Lakonishok, J., Shleifer, A., & Vishny R. (1994). Contrarian investment extrapolation, and risk. Journal of Finance, 49(5), 1541-78.


Lopes, A. B., & Galdi, F. C. (2008). Financial statement analysis also separate winners from losers in Brazil. Sao Paulo, Brazil: University of Sao Paulo Working Paper.


Loughran, T., & Ritter, J. (1995). The new issues puzzle. Journal of Finance, 50(1), 23-51.


Miller, M., & Rock, K. (1985). Dividend policy under asymmetric information. Journal of Finance, 40(4), 1031-51.


Mohanram, P. S. (2005) Separating winners from losers among low book-to-market stocks using financial statement analysis. Review of Accounting Studies, 10(2), 133-170


Mohr, J. H. M. (2012). Utility of piotroski F-score for predicting growth-stock. Frankfurt, DE: MFIE Capital Working Paper.


Murphy, J. J. (1999). Technical analysis of the financial markets. New York, NY: New York Institute of Finance.


Myers, S., & Majluf, N. (1984). Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors do not have. Journal of Financial Economics, 13(2), 187-221.


Penman, S. (1991). An evaluation of accounting rate-of return. Journal of Accounting, Auditting, and Finance, 6(2), 233-55.


Pilch, B. (2021). Analiza wskaźnika F-Score dla spółek giełdowych z branż IT i gier wideo [Analysis of the F-Score Indicator for listed companies from the IT and video games industries]. Annales Universitatis Mariae Curie-Skłodowska, sectio H - Oeconomia,  55(1), 41-50.


Piotroski, J. (2002). Value investing: The use of historical financial statement information to separate winners from losers. Journal of Accounting Research, 38(Supplement 2000), 1-41.


Porter, M. E. (1980). Competitive strategy: Techniques for analyzing industries and competitors. New York, NY: Free Press.


Rangapriya, S., & Meenakumari, J. (2021). Using Piotroski F-score for assessing financial health: Evidence from leading Indian private banks. Contemporary Issues in Management, 8(1), 117-132.


Rosenberg, B., Reid, K., & Lanstein, R. (1985). Persuasive evidence of market inefficiency. Journal of Porfolio Management, 11(3), 9-17.


Sloan, R. (1996). Do stock prices fully reflect information in accruals and cash flows about future earning? The Accounting Review, 71(3), 289-316.


Tantipanichkul, P. (2011). Separating winners from losers in Thai stock markets using financial statement analysis. Bangkok, Thailand: Thammasat University.


Tripathy, T., & Pani, B. (2017). Effect of F score on stock performance: Evidence from Indian equity market. International Journal of Economics and Finance, 9(2), 89-99.


Vo, Q. T., & Bui T. T. (2015). Kiểm định chiến lược đầu tư giá trị theo mô hình F-Score trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh [Testing the value investment strategies according to the F-Score model on the Ho Chi Minh City Stock Exchange] Tạp Chí Phát Triển Kinh Tế, 26(12), 69-87.


Williams, J. B. (1938). The theory of investment value. Cambridge, MA: Harvard University Press.



Creative Commons License
© The Author(s) 2024. This is an open access publication under CC BY NC licence.