--

19(5)2024

Nghiên cứu mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kinh tế, tài chính, sản xuất đến sự phát triển bền vững


Tác giả - Nơi làm việc:
Phạm Thị Tường Vân - Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Hà Nội , Việt Nam
Trần Thị Lệ Hiền - Trường Đại học Công thương, Thành phố Hồ Chí Minh , Việt Nam
Tác giả liên hệ, Email: Phạm Thị Tường Vân - phamtuongvan245@gmail.com
Ngày nộp: 11-08-2023
Ngày duyệt đăng: 06-12-2023
Ngày xuất bản: 05-04-2024

Tóm tắt
Bài viết này nhằm nghiên cứu về mối quan hệ giữa chỉ tiêu kinh tế, tài chính và các yếu tố sản xuất đến lượng khí thải CO2, hướng đến chính sách phát triển kinh tế bền vững mà vẫn bảo vệ môi trường. Nghiên cứu thu thập dữ liệu từ 36 quốc gia đến từ Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organisation for Economic Co-operation and Development OECD) và 02 quốc gia đang phát triển cao, dữ liệu được thu thập giai đoạn 2009 đến 2020 với 456 dòng dữ liệu quan sát. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng thuế (TAX) có tác động cùng chiều đến CO2 là 1.059, trong khi đó nợ trên vốn chủ sở hữu (The debt-to-equity ratio DEPT) tác động dương với 0.165, tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product GDP) tác động lên lượng thải CO2 là 0.109. Nghiên cứu chỉ ra chỉ số phát triển con người (Human Development Index HDI), vốn hóa thị trường (Market Capitalization MARC) và lượng tiêu thụ nguyên vật liệu (Material footprint MFC) không có tác động đến CO2. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cho thấy TAX tác động 0.657, HDI có tác động là 0.149 lên lượng tiêu thụ nguyên vật liệu MFC. Bên cạnh, tác động tiêu cực của MARC là -0.072 và DEPT là -0.224 đến MFC. Từ các kết quả trên cho thấy chính sách thuế, quản lý nợ và chỉ số phát triển con người là những công cụ quan trọng trong việc giảm thiểu tác động môi trường hướng đến phát triển bền vững.

Chỉ số JEL
C81; C83; C33; P24; O16; F64; H23

Từ khóa
kinh tế xanh; lượng thải CO2; phát triển bền vững; sản xuất; tài chính xanh

Toàn văn:
PDF

Trích dẫn:

Pham, V. T. T., & Tran, H. T. L. (2024). Nghiên cứu mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kinh tế, tài chính, sản xuất đến sự phát triển bền vững [Research on the relationship between economic indicators, financial indicators, and production factors towards sustainable development]. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh – Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 19(5), 32-45. doi:10.46223/HCMCOUJS.econ.vi.19.5.2903.2024


Tài liệu tham khảo

Afzal, A., Rasoulinezhad, E., & Malik, Z. (2022). Green finance and sustainable development in Europe. Economic Research-Ekonomska Istraživanja, 35(1), 5150-5163.


Aibar‐Guzmán, B., Raimo, N., Vitolla, F., & García‐Sánchez, I. M. (2023). Corporate governance and financial performance: Reframing their relationship in the context of climate change. Corporate Social Responsibility and Environmental Management, 7, 1-17. doi:10.1002/csr.2649


Brouwers, R., Schoubben, F., Van Hulle, C., & Van Uytbergen, S. (2014). The link between corporate environmental performance and corporate value: A literature review. Review of Business and Economic Literature, 58(4), 343-374.


Brühl, V. (2023). The Green Asset Ratio (GAR): A new key performance indicator for credit institutions. Eurasian Economic Review, 13(1), 57-83.


Chen, J., Siddik, A. B., Zheng, G. W., Masukujjaman, M., & Bekhzod, S. (2022). The effect of green banking practices on banks’ environmental performance and green financing: An empirical study. Energies, 15(4), 1-22.


Dickey, D. A., & Fuller, W. A. (1979). Distribution of the estimators for autoregressive time series with a unit root. Journal of the American Statistical Association, 74(366a), 427-431.


Dietz, T., Rosa, E. A., & York, R. (2009). Environmentally efficient well-being: Rethinking sustainability as the relationship between human well-being and environmental impacts. Human Ecology Review, 16(1), 114-123.


Dijkstra, H., van Beukering, P., & Brouwer, R. (2020). Business models and sustainable plastic management: A systematic review of the literature. Journal of Cleaner Production, 258 (1), Article 120967.


Fu, W., & Irfan, M. (2022). Does green financing develop a cleaner environment for environmental sustainability: Empirical insights from association of southeast Asian nations economies. Frontiers in Psychology, 13, Article 904768.


Giljum, S., Bruckner, M., & Martinez, A. (2015). Material footprint assessment in a global input‐output framework. Journal of Industrial Ecology, 19(5), 792-804.


Haessler, P. (2020). Strategic decisions between short-term profit and sustainability. Administrative Sciences, 10(3), Article 63.


Hart, S. L. (1995). A natural-resource-based view of the firm. Academy of Management Review, 20(4), 986-1014.


He, L., Liu, R., Zhong, Z., Wang, D., & Xia, Y. (2019). Can green financial development promote renewable energy investment efficiency? A consideration of bank credit. Renewable Energy, 143, 974-984.


Higgins, E. T. (1997). Beyond pleasure and pain. American Psychologist, 52(12), 1280-1300.


Hou, Y., & Fang, Z. (2023). Unleashing the mechanism between small and medium enterprises, and green financing in China: A pathway toward environmental sustainability and green economic recovery. Environmental Science and Pollution Research, 30(1), 1672-1685.


Hulle, C., & Van Uytbergen, S. (2014). The link between corporate environmental performance and corporate value: A literature review. Review of Business and Economic Literature, 58(4), 343-374.


Hussain, Z., Mehmood, B., Khan, M. K., & Tsimisaraka, R. S. M. (2022). Green growth, green technology, and environmental health: evidence from high-GDP countries. Frontiers in Public Health, 9, Article 816697. doi:10.3389/fpubh.2021.816697


Im, K. S., Pesaran, M. H., & Shin, Y. (2003). Testing for unit roots in heterogeneous panels. Journal of Econometrics, 115(1), 53-74. doi:10.1016/s0304-4076(03)00092-7


Khanna, M., & Damon, L. A. (1999). EPA's voluntary 33/50 program: Impact on toxic releases and economic performance of firms. Journal of Environmental Economics and Management, 37(1), 1-25.


Levin, A., Lin, C. F., & Chu, C. S. J. (2002). Unit root tests in panel data: Asymptotic and finite-sample properties. Journal of Econometrics, 108(1), 1-24.


Lin, B., & Jia, Z. (2018). The energy, environmental and economic impacts of carbon tax rate and taxation industry: A CGE based study in China. Energy, 159, 558-568.


Link, S., & Naveh, E. (2006). Standardization and discretion: Does the environmental standard ISO 14001 lead to performance benefits? IEEE Transactions on Engineering Management, 53(4), 508-519.


Liu, Z., & Lee, C. (2022). Role of green financing and financial inclusion to develop the cleaner environment for macroeconomic stability: Inter-temporal analysis of ASEAN economies. Economic Change and Restructuring, 56(6), 3839-3859. doi:10.1007/s10644-022-09419-y


Lüdeke-Freund, F., & Dembek, K. (2017). Sustainable business model research and practice: Emerging field or passing fancy? Journal of Cleaner Production, 168(3), 1668-1678.


Manisalidis, I., Stavropoulou, E., Stavropoulos, A., & Bezirtzoglou, E. (2020). Environmental and health impacts of air pollution: A review. Frontiers in Public Health, 8, 1-13.


Mohammed, Z. O., & Al Ani, M. K. (2020). The effect of intangible assets, financial performance and financial policies on the firm value: Evidence from Omani industrial sector. Contemporary Economics, 14(3), 379-391. doi:10.5709/ce.1897-9254.411


Murray, B., & Rivers, N. (2015). British Columbia’s revenue-neutral carbon tax: A review of the latest “grand experiment” in environmental policy. Energy Policy, 86, 674-683.


Ngwenya, N., & Simatele, M. D. (2020). The emergence of green bonds as an integral component of climate finance in South Africa. South African Journal of Science, 116(1/2), 1-3.


Nordhaus, W. D. (1994). Managing the global commons: The economics of climate change (Vol. 31). Cambridge, MA: MIT Press.


Okey, M. K. N. (2013). Tax revenue effect of foreign direct investment in West Africa. African Journal of Economic and Sustainable Development, 2(1), 1-17.


Orenstein, D. E. (2004). Population growth and environmental impact: Ideology and academic discourse in Israel. Population and Environment, 26(1), 41-60.


Osinski, M., Selig, P. M., Matos, F., & Roman, D. J. (2017). Methods of evaluation of intangible assets and intellectual capital. Journal of Intellectual Capital, 18(3), 470-485.


Russo, M. V., & Fouts, P. A. (1997). A resource-based perspective on corporate environmental performance and profitability. Academy of Management Journal, 40(3), 534-559.


Sarkis, J., & Cordeiro, J. J. (2001). An empirical evaluation of environmental efficiencies and firm performance: Pollution prevention versus end-of-pipe practice. European Journal of Operational Research, 135(1), 102-113.


Saydaliev, H. B., & Chin, L. (2022). Role of green financing and financial inclusion to develop the cleaner environment for macroeconomic stability: Inter-temporal analysis of ASEAN economies. Economic Change and Restructuring, 56(6), 3839-3859.


Tariq, G., Sun, H., Ali, I., Pasha, A. A., Khan, M. S., Rahman, M. M., ... & Shah, Q. (2022). Influence of green technology, green energy consumption, energy efficiency, trade, economic development and FDI on climate change in South Asia. Scientific Reports, 12(1), 1-13. doi:10.1038/s41598-022-20432-z


Ukaogo, P. O., Ewuzie, U., & Onwuka, C. V. (2020). Environmental pollution: Causes, effects, and the remedies. In Microorganisms for sustainable environment and health (pp. 419-429). Amsterdam, Netherlands: Elsevier.


Wang, R., & Wang, F. (2022). Exploring the role of green finance and energy development towards high-quality economic development: Application of spatial Durbin model and intermediary effect model. International Journal of Environmental Research and Public Health, 19(14), 1-17.


Washington, H., & Kopnina, H. (2022). Discussing the silence and denial around population growth and its environmental impact. How do we find ways forward? World, 3(4), 1009-1027.


Wu, L., Qing, C., & Jin, S. (2022). Environmental protection and sustainable development of enterprises in China: The moderating role of media attention. Frontiers in Environmental Science, 10, 1-11. doi:10.3389/fenvs.2022.966479


Yu, F., & Zhang, L. (2008). Does intellectual capital really create value? IEEE Xplore, 20(4), 1-4.


Zhang, R., Fu, W., & Lu, T. (2023). Capital market opening and corporate environmental performance: Empirical evidence from China. Finance Research Letters, 53, Article 103587. doi:10.1016/j.frl.2022.103587



Creative Commons License
© The Author(s) 2024. This is an open access publication under CC BY NC licence.