--

17 (4) 2022

Nhu cầu đối với sản phẩm rau thương hiệu sinh thái của người tiêu dùng ở Kiên Giang


Tác giả - Nơi làm việc:
Huỳnh Việt Khải - Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam
Lê Thanh Sang - Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam
Phan Đình Khôi - Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam
Võ Thành Danh - Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam
Diệp Thị Như Quỳnh - Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam
Tác giả liên hệ, Email: hvkhai@ctu.edu.vn
DOI:10.46223/HCMCOUJS.econ.vi.17.4.1976.2022

Tóm tắt
Bài viết xác định nhu cầu của người tiêu dùng tỉnh Kiên Giang thông qua ước lượng mức sẵn lòng chi trả của họ đối với các thuộc tính của cải thảo với thương hiệu sinh thái bằng phương pháp mô hình lựa chọn (CM). Kết quả chỉ ra rằng người tiêu dùng đồng ý trả thêm khoảng 25,000 đồng/kg cải thảo có truy xuất nguồn gốc rõ ràng. Ngoài ra họ cũng đồng ý với mức chi trả khoảng 14,000 đồng/kg cho cải thảo với thương hiệu xanh và khoảng 13,000 đồng/kg đối với thương hiệu hữu cơ. Người tiêu dùng tỉnh Kiên Giang không thích những sản phẩm được thu hoạch trước đó 01 ngày hoặc trước đó 02 ngày nên mức sẵn lòng chi trả của họ cũng giảm lần lượt là 5,500 đồng/kg và 10,000 đồng/kg.

Từ khóa
giá sẵn lòng trả (WTP); mô hình lựa chọn; nhãn hiệu sinh thái; thử nghiệm lựa chọn

Toàn văn:
PDF

Trích dẫn:

Huynh, V. K., Le, T. S., Phan, D. K., Vo, T. D., & Diep, T. N. Q. (2022). Nhu cầu đối với sản phẩm rau thương hiệu sinh thái của người tiêu dùng ở Kiên Giang [Demand for eco-labeled vegetable of consumers in Kien Giang]. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh – Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 17(4), 5-15. doi:10.46223/HCMCOUJS.econ.vi.17.4.1976.2022


Tài liệu tham khảo

Adamowicz, W., Boxall, P., Williams, M., & Louviere, J. (1998). Stated preference approaches for measuring passive use values: Choice experiments and contingent valuation. American Journal of Agricultural Economics, 80(1), 64-75.


Ben-Akiva, M., & Gershenfeld, S. (1998). Multi‐featured products and services: Analysing pricing and bundling strategies. Journal of Forecasting, 17(3), 175-196.


Ben-Akiva, M., & Lerman, S. R. (2018). Discrete choice analysis: Theory and application to travel demand. Cambridge, MA: MIT Press.


Bennett, J., & Adamowicz, V. (2001). Some fundamentals of environmental choice modelling. Cheltenham, England: Edward Elgar.


Breidert, C., Hahsler, M., & Reutterer, T. (2006). A review of methods for measuring willingness-to-pay. Innovative Marketing, 2(4), 8-32.


Gao, Z., & Schroeder, T. C. (2009). Effects of label information on consumer willingness-to-pay for food attributes. American Journal of Agricultural Economics, 91(3), 795-809.


Huynh, K. V., & Yabe, M. (2014). Choice modeling: Assessing the non-market environmental values of the biodiversity conservation of swamp forest in Vietnam. International Journal of Energy and Environmental Engineering, 5(1), 1-8.


Huynh, K. V., & Yabe, M. (2015). Consumer preferences for agricultural products considering the value of biodiversity conservation in the Mekong Delta, Vietnam. Journal for Nature Conservation, 25(2015), 62-71.


Janssen, M., & Hamm, U. (2012). Product labelling in the market for organic food: Consumer preferences and willingness-to-pay for different organic certification logos. Food Quality and Preference, 25(1), 9-22.


Lancaster, K. J. (1966). A new approach to consumer theory. Journal of Political Economy, 74(2), 132-157.


Liu, R., Pieniak, Z., & Verbeke, W. (2013). Consumers’ attitudes and behaviour towards safe food in China: A review. Food Control, 33(1), 93-104.


Louviere, J. J., Hensher, D. A., & Swait, J. D. (2000). Stated choice methods: Analysis and applications. Cambridge, MA: Cambridge University Press.


Lu, J., Wu, L., Wang, S., & Xu, L. (2016). Consumer preference and demand for traceable food attributes. British Food Journal, 118(9), 1-26.


Lusk, J. L., & Schroeder, T. C. (2004). Are choice experiments incentive compatible? A test with quality differentiated beef steaks. American Journal of Agricultural Economics, 86(2), 467-482.


McFadden, D. (1974). Conditional logit analysis of qualitative choice behavior. In P. Zarembka (Ed.), Frontiers in econometrics (pp. 105- 142). New York, NY: Academic Press.


Mergenthaler, M., Weinberger, K., & Qaim, M. (2009). The food system transformation in   developing countries: A disaggregate demand analysis for fruits and vegetables in  Vietnam. Food Policy, 34(5), 426-436.


Roe, B., & Sheldon, I. (2007). Credence good labeling: The efficiency and distributional implications of several policy approaches. American Journal of Agricultural Economics, 89(4), 1020-1033.


Sarter, S., Ho, H. P., & To, A. K. (2015). Current context of food safety in Vietnam: A glance at food of animal origin. Quality Assurance Safety of Crops & Foods, 7(1), 57-62.


Simmons, L., & Scott, S. (2007). Health concerns drive safe vegetable production in Vietnam. Leisa Magazine, 23(3), 22-23.


Thurstone, L. L. (1927). Psychophysical analysis. The American Journal of Psychology, 38(3), 368-389.


Wongprawmas, R., & Canavari, M. (2017). Consumers’ willingness-to-pay for food safety labels in an emerging market: The case of fresh produce in Thailand. Food Policy, 69(2017), 25-34.


Yang, X., Chen, Q., Xu, Z., Zheng, Q., Zhao, R., Yang, H., ... Chen, Q. (2021). Consumers’ preferences for health-related and low-carbon attributes of rice: A choice experiment. Journal of Cleaner Production, 295(2021), Article 126443.


Yin, S., Chen, M., Xu, Y., & Chen, Y. (2017). Chinese consumers’ willingness-to-pay for safety label on tomato: Evidence from choice experiments. China Agricultural Economic Review, 9(1), 141-155.


Yin, S., Han, F., Chen, M., Li, K., & Li, Q. (2020). Chinese urban consumers’ preferences for white shrimp: Interactions between organic labels and traceable information. Aquaculture, 521(2020), Article 735047.


Yu, X., Gao, Z., & Zeng, Y. (2014). Willingness to pay for the “Green food” in China. Food Policy, 45(2014), 80-87.



Lượt truy cập: Tóm tắt | 0 | lần
Creative Commons License
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.