--

17 (4) 2022

Phân tích chuỗi giá trị và tình hình liên kết sản xuất và tiêu thụ chanh không hạt ở tỉnh Hậu Giang


Tác giả - Nơi làm việc:
Khổng Tiến Dũng - Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam
Tác giả liên hệ, Email: ktdung@ctu.edu.vn
DOI:10.46223/HCMCOUJS.econ.vi.17.4.1971.2022

Tóm tắt
Nghiên cứu nhằm phân tích Chuỗi Giá Trị (CGT) và tìm hiểu thực trạng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ chanh không hạt tại tỉnh Hậu Giang. Bộ số liệu sơ cấp gồm 164 nông hộ trồng chanh và 25 tác nhân khác trong CGT chanh không hạt và sử dụng bộ công cụ phân tích CGT bằng cách tiếp cận liên kết CGT ValueLinks của GTZ (2007) để phân tích. Đóng góp quan trọng của bài viết này là nghiên cứu cho cây lâu năm và gồm tính toán các khoản mục khấu hao và chi phí đầu tư ban đầu. Kết quả nghiên cứu chỉ rõ chuỗi giá trị chanh không hạt không liên kết bao gồm 07 kênh thị trường, 05 chức năng và 09 tác nhân trong chuỗi, trong đó kênh 07 (nông hộ - công ty - tiêu dùng nước ngoài) hiệu quả nhất. Đối với chuỗi giá trị chanh không hạt có liên kết có 04 kênh thị trường với 05 chức năng và 08 tác nhân, với kênh 04 (nông hộ - Hợp tác xã - tiêu dùng nước ngoài) là hiệu quả nhất. Tuy nhiên, số lượng nông hộ tham gia liên kết chưa nhiều. Từ kết quả nghiên cứu này, bài viết đề xuất 05 chiến lược nâng cấp chuỗi và 03 mô hình giúp hoàn thiện CGT chanh không hạt hiệu quả.

Từ khóa
chanh không hạt; chuỗi giá trị; Hậu Giang; liên kết ngang

Toàn văn:
PDF

Trích dẫn:

Khong, T. D. (2022). Phân tích chuỗi giá trị và tình hình liên kết sản xuất và tiêu thụ chanh không hạt ở tỉnh Hậu Giang [Analysis of value chain and production and consumption linked status of persian lime in Hau Giang Province]. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh – Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 17(4), 34-50. doi:10.46223/HCMCOUJS.econ.vi.17.4.1971.2022


Tài liệu tham khảo

Doan, V. M., Vo, L. T. T., Nguyen, T. T., & Huynh, K. V.  (2015). Phân tích chuỗi giá trị thanh long tại huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang [Analysis of the dragon fruit value chain in Cho Gao district, Tien Giang Province]. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 36, 10-22.


Gereffi, G. (1999). A commodity chains framework for analyzing global industries. Institute of Development Studies, 8(12), 1-9.


Gereffi, G., & Korzeniewicz, M. (Eds.). (1994). Commodity chains and global capitalism (No. 149). Santa Barbara, CA: ABC-CLIO.


German Technical Cooperation (GTZ). (2007). Valuelinks manual: The methodology of value chain promotion (1st ed.). Eschborn: GTZ.


Hoang, V. V. (2014). Phân tích lợi ích tài chính chuỗi giá trị bưởi da xanh tỉnh Bến Tre [Analysis of financial benefits of green-skinned pomelo value chain in Ben Tre Province]. Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2(35), 39-48.


Humphreys, G. W., & Riddoch, M. J. (2003). A case series analysis of “category-specific” deficits of living things: The HIT account. Cognitive Neuropsychology, 20(3/6), 263-306.


Kaplinsky, R. (2000). Globalisation and unequalisation: What can be learned from value chain analysis? Journal of Development Studies, 37(2), 117-146.


Kaplinsky, R., & Morris, M. (2000). A handbook for value chain research (Vol. 113). Brighton, East Sussex: University of Sussex, Institute of Development Studies.


Ky Anh (2017). Chanh không hạt “bí” đầu ra [Persian lime “hard to sell” output. Truy cập ngày 10/09/2020 tại http://www.baohaugiang.com.vn/nong-nghiep-nong-thon/chanh-khong-hat-bi-dau-ra-50405.html


Mai, N. V., & Nguyen, D. T. P. (2010). Giải pháp phát triển ngành hàng bưởi Năm Roi Phú Hữu Hậu Giang [Solutions to develop Nam Roi Phu Huu pomelo production in Hau Giang]. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 14(2010), 22-33.


MP4. (2008). Making value chains work better for the poor: A toolbook for practitioners of value chain analysis, version 3. Making markets work better for the poor (MP4) project, UK Department for International Development (DFID). Phnom Penh, Cambodia: Agricultural Development International.


Nguyen, T. T., & Vo, T. H. (2019). Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng xoài tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang [Analysis of the value chain of mango industry in Tinh Bien district, An Giang Province]. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 1(2019), 109-119.


Phuoc, H. M. (2017). Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long [Restructuring the agricultural economy in the Mekong River Delta region]. Can Tho, Vietnam: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.


Porter, M. E. (1985). Competitive advantage: Creating and sustaining superior performance. New York, NY: Free Press.


Porter, M. E. (1990). The competitive advantage of nations. Competitive Intelligence Review, 1(1), 73-91.


Thanh Thanh (2020). Trái cây Đồng bằng sông Cửu Long: Tìm giải pháp tiêu thụ ổn định [Fruits in the Mekong Delta: Finding solutions for sustainable consumption]. Truy cập ngày 10/08/2021 tại http://kinhtevn.com.vn/trai-cay-dong-bang-song-cuu-long-tim-giai-phap-tieu-thu-on-dinh-43960.html


Trung Duy (2021). Hội nghị lần thứ 3 về phát triển đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu [The 3rd Conference on the development of the Mekong Delta to adapt to climate change]. Truy cập ngày 05/08/2021 tại https://www.tapchicongsan.org.vn/web/ guest/hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nha-nuoc/-/2018/821648/thu-tuong-chinh-phu-nguyen-xuan-phuc-chu-tri-hoi-nghi-lan-thu-3-ve-phat-trien-ben-vung-dong-bang-song-cuu-long-thich-ung-voi-bien-doi-khi-hau.aspx


Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hậu Giang. (2020). Chanh không hạt tỉnh Hậu Giang [Seedless lemon in Hau Giang Province]. Truy cập ngày 16/06/2021 tại https://nongsanhaugiang.com.vn/vn/trace-code/NSHG99167


Truong, K. H. V. T., & Duong, T. N. (2014). Phân tích chuỗi giá trị xoài cát Hòa Lộc tỉnh Đồng Tháp [Analysis of Hoa Loc mango value chain, Dong Thap Province]. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 35(2014), 32-39.


Vo, L. T. T.  (2016). Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng trái cây vùng Đồng bằng sông Cửu Long [Research on the value chain of the fruit industry in the Mekong Delta]. In H. V. Le & V. B. Nguyen (Eds.), Cơ sở khoa học cải thiện năng suất và chất lượng cây ăn trái vùng Đồng bằng sông Cửu Long [Scientific basis for improving yield and quality of fruit trees in the Mekong Delta] (p. 320). Can Tho, Vietnam: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.


Vo, L. T. T., & Nguyen, S. P. (2013). Giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị gạo đặc sản “ST5” tỉnh Sóc Trăng [Solution to upgrade the value chain of specialty rice “ST5” Soc Trang Province]. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 27(2013), 25-33.


Vo, L. T. T., & Nguyen, S. P. (2015). Chuỗi giá trị lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long [Rice value chain in the Mekong Delta]. In D. T. Vo (Ed.), Phân tích chuỗi giá trị các sản phẩm nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long [Value chain analysis of agricultural products in the Mekong River Delta] (pp. 16-24). Can Tho, Vietnam: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.


Vo L. T. T., & Nguyen, S. P. (2016). Giáo trình Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm (Ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp) [Textbook of Product Value Chain Analysis (Applied in the field of agriculture)]. Can Tho, Vietnam: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.



Lượt truy cập: Tóm tắt | 0 | lần
Creative Commons License
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.